Thị trường nông sản thế giới

Thị trường nông sản thế giới
Sản lượng và xu hướng tiêu thụ nông sản trên thị trường ở các nước đang phát triển hiện đang tăng nhanh hơn ở các nền kinh tế phát triển. Để cải thiện năng suất nông sản trong nước, các nước đang phát triển đòi hỏi phải tăng cường đầu tư vào lĩnh vực giáo dục, đào tạo và phát triển cơ sở hạ tầng.
Đồng thời những cơ hội thị trường ở một số nước đang phát triển đang gia tăng hiện nay cũng gắn liền với xu hướng chuyển việc sản xuất và xuất khẩu hàng hóa nông sản từ các nước OECD sang các nền kinh tế đang phát triển khác. Xu hướng này dự báo sẽ gia tăng trong 10 năm tới và như thế, sự cạnh tranh giữa các nước xuất khẩu trên toàn cầu sẽ quyết liệt hơn.

Xu hướng thị trường nông sản thế giới

Xu hướng thị trường nông sản thế giới. Báo cáo cho hay, sản lượng và tiêu thụ nông sản. Các nước đang phát triển hiện đang tăng nhanh hơn ở các nền kinh tế phát triển. Để cải thiện năng suất nông sản trong nước. Các nước đang phát triển đòi hỏi phải tăng cường đầu tư vào lĩnh vực giáo dục, đào tạo và phát triển cơ sở hạ tầng.

XU HƯỚNG MỚI CỦA THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN THẾ GIỚI

Trong khi đó, nông nghiệp thế giới ngày càng phụ thuộc vào sản lượng của. Các nước đang phát triển để đáp ứng nhu cầu lương thực và nhiên liệu đang tăng lên. Nếu các rào cản thương mại vẫn tồn tại, buôn bán lúa mì, ngũ cốc thô, đặc biệt là gạo, dự báo sẽ tăng lên vào năm 2015. Nhu cầu các sản phẩm bơ sữa và thịt.

Nông sản nông nghiệp

Xu hướng thị trường nông sản đang mở rộng sang châu Á

Cùng với Braxin, hai cường quốc Châu Á là Ấn Độ và Trung Quốc. Đang dần trở thành những động lực và “cổ đông” lớn trên thị trường nông sản thế giới. Và phát triển kinh tế tại các quốc gia này sẽ thu hút sự chú ý của thế giới. Dự kiến sản xuất nông sản trên toàn thế giới sẽ tăng vững trong 10 năm tới. Nhưng tiềm năng mở rộng thị trường chủ yếu là ở các nước đang phát triển.

XU HƯỚNG MỚI CỦA THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN THẾ GIỚI

Những cú xốc do tác động của thời tiết, những biến động của giá dầu lửa. Xu hướng đầu tư vào nhiên liệu sinh học.Triển vọng tăng trưởng kinh tế và chính sách phát triển nông nghiệp chắc chắn sẽ là những nhân tố ảnh hưởng tới thị trường nông sản.

Báo cáo cũng cho hay, kết quả của vòng đàm phán thương mại đa phương Doha. Cũng là một nhân tố quan trọng. Các nước phát triển ít nhất sẽ phải đối mặt với việc gia tăng nhu cầu nhập khẩu những thực phẩm thiết yếu.

Cảnh báo nguy cơ các nước châu Á-Thái Bình Dương phụ thuộc nhiều vào nông sản nhập khẩu

Liên hợp quốc (LHQ) cảnh báo hiểm họa các nước Châu Á-Thái Bình Dương. Ngày càng phụ thuộc vào nguồn nông sản nhập khẩu giá rẻ từ các nước phát triển như Mỹ. Và Liên minh Châu Âu (EU) trong bối cảnh vòng đàm phán Đô-ha về buôn bán toàn cầu có nguy cơ đổ vỡ.

LHQ cảnh báo rằng lương thực. Thực phẩm không giống như những hàng hóa khác vì an ninh của. Mỗi quốc gia phải được xây dựng trên cơ sở an ninh lương thực trong nước. Phụ thuộc vào lương thực nhập khẩu. Sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng trong tương lai gần. Đặc biệt trong bối cảnh giá lương thực thế giới đang tăng và các nước phát triển không từ bỏ trợ giá nông sản trong nước họ.

Trung Quốc: Khoa học và công nghệ sẽ đóng vai trò to lớn hơn trong sản xuất nông nghiệp

Bộ trưởng Nông nghiệp Trung Quốc Du Qinglin cho biết, Trung Quốc đang có kế hoạch trở thành cường quốc trên thế giới trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật nông nghiệp vào năm 2020.

Tại cuộc hội thảo toàn quốc về Công nghệ và khoa học nông nghiệp. Ông Du cho rằng, đến năm 2020, khoa học và công nghệ sẽ đóng góp khoảng 63% tăng trưởng của ngành nông nghiệp. Tức là tăng hơn 13% so với hiện tại. Tương lai, Trung Quốc sẽ đuổi kịp Mỹ. Nơi mà tiến bộ kỹ thuật chiếm khoảng 81%. Tăng trưởng nông nghiệp và 85% kỹ thuật công nghệ được áp dụng vào sản xuất nông nghiệp.

Xu hướng thị trường nông sản EU- Trung Quốc

Ông Serra khẳng định, xuất khẩu nông sản của EU sang Trung Quốc có thể đạt 4 tỷ euro khi tầng lớp trung lưu thành thị của nước này tăng lên 200-250 triệu người.

Tuy nhiên, ông cho biết. Trung Quốc có thể sản xuất được hầu hết các loại nông sản. Và là nước có lợi thế so sánh trong lĩnh vực.Nông nghiệp đòi hỏi nhiều lao động. Nhưng do thiếu đất và các nguồn nước. Sản lượng nông nghiệp của Trung Quốc đã.Bị hạn chế nhiều và nước này đã trở thành nhà nhập khẩu ròng nông sản từ năm 2003.

Trong các năm gần đây kim ngạch xuất khẩu dầu ô liu của Trung Quốc tăng từ 150 USD tới 350 USD.  Trong năm 2005 kim ngạch xuất khẩu rượu của các nước EU tăng từ 1.5 Euro lên 2 Euro. Và có xu hướng tăng mạnh trong các năm cuối thế kỉ 20. Đó là một bước phát triển mới cho thị trường nông sản nói chung và thị trường nông sản của châu Âu nói riêng.

Nguồn: agro.gov.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.